5/5 - (1 đánh giá)
Bg Shape 02

Chứng chỉ bảo mật SSL

Chứng chỉ bảo mật SSL

CH 1

Điều gì xảy ra nếu website không có chứng chỉ bảo mật SSL?

Nỗi sợ lớn nhất đối với các doanh nghiệp là đánh mất/rò rỉ dữ liệu quan trọng vào tay kẻ xấu.

Group 2733
Frame 2963
Frame 2964
Frame 2966
Frame 2967
Frame 2965
Chung Chi Bao Mat SSL La Gi

Chứng chỉ bảo mật SSL là gì?

Chứng chỉ số SSL (Secure Sockets Layer) là một tiêu chuẩn an ninh công nghệ giữa máy chủ (server) và các trình duyệt (client). Tiêu chuẩn này hoạt động và đảm bảo các dữ liệu của người dùng luôn được riêng tư và toàn vẹn.

Hiện nay, chứng chỉ bảo mật SSL được xem như tiêu chuẩn bảo mật cho hàng triệu website trên toàn thế giới, đồng thời bảo vệ dữ liệu truyền đi trên môi trường internet được an toàn. Việc tải chứng chỉ SSL cho trình duyệt giúp khách hàng khi truy cập có thể xác minh được tính xác thực, độ tin cậy, đồng thời đảm bảo mọi thông tin trao đổi giữa website – khách hàng được mã hóa và hạn chế tối đa nguy cơ bị can thiệp.

Tại sao nên cài đặt chứng chỉ bảo mật SSL?

Chứng chỉ bảo mật SSL được đánh giá là biện pháp bảo mật website, bảo vệ khách hàng mạnh mẽ dành cho bạn.

Tai Sao Nen Cai Dat Chung Chi Bao Mat SSL
Frame 1510

Chứng chỉ bảo mật SSL

Xu hướng bảo mật cho Kỷ nguyên 4.0

82,9%

Website sử dụng chứng chỉ SSL hợp lệ

93,2%

Thời gian người dùng Chrome lướt web trên các trang HTTPS

Hơn 2 triệu

Chứng chỉ SSL được cấp mỗi ngày

Lợi ích cài đặt chứng chỉ bảo mật SSL

Chứng chỉ bảo mật SSL trở thành một yếu tố không thể thiếu đối với các website khi tạo ra một không gian truy cập an toàn trên môi trường trực tuyến.

Frame 1000002806
  • Chứng thực website, giao dịch

  • Cải thiện hình ảnh và uy tín doanh nghiệp

  • Bảo mật các giao dịch giữa khách hàng và doanh nghiệp

  • Bảo mật các webmail và các ứng dụng như: Outlook Web Access, Exchange, và Office Communication Server.

  • Bảo mật dịch vụ FTP và truy cập control panel.

  • Bảo mật các dịch vụ truyền dữ liệu trên mạng nội bộ, extranat, file sharing.

  • Bảo mật VPN Access Servers, Citrix Access Gateway …

Các loại chứng chỉ bảo mật SSL

Dựa vào nhu cầu sử dụng và ngân sách của doanh nghiệp, bạn có thể lựa chọn loại chứng chỉ bảo mật SSL phù hợp nhất.

Chứng chỉ Domain Validation SSL

Domain Validation dành cho các khách hàng cá nhân với khả năng mã hóa cơ bản. Khi cài đặt chứng chỉ DV, các CA chỉ yêu cầu xác minh quyền sở hữu tên miền và thời gian đăng ký loại chứng chỉ rất nhanh.

Picture

Chứng chỉ Organization Validation SSL

Organization Validation thường dành cho các tổ chức và doanh nghiệp với độ tin cậy cao. Ngoài xác minh quyền sở hữu tên miền, doanh nghiệp cần xác minh hoạt động kinh doanh vẫn bình thường, nên việc cấp chứng chỉ OV thường mất khoảng 2 – 3 ngày.

Group 1596

Chứng chỉ Extension Validation SSL

Extension Validation sở hữu độ tin cậy cao nhất, thích hợp cho các doanh nghiệp, website ngân hàng, tổ chức tài chính và thương mại điện tử. EV SSL đòi hỏi một quy trình xác thực vô cùng nghiêm ngặt và sẽ mất khoảng 7-10 ngày để kích hoạt hoàn toàn.

Group 1594

Chứng chỉ Wildcard SSL

Wildcard SSL dành cho các website cần sử dụng SSL cho nhiều tên miền phụ (subdomain) khác nhau. Chứng chỉ này có thể chạy không giới hạn tên miền phụ với một chứng chỉ bảo mật SSL duy nhất, do đó chứng chỉ phù hợp với các cổng thương mại điện tử và các cửa hàng trực tuyến.

Group 1599

Chứng chỉ UC/SAN SSL

UC/SAN SSL hay Multi-domain SSL được thiết kế cho ứng dụng Communication của Microsoft như Exchange Server, Office Communications, Lync. Đây cũng là một giải pháp tiết kiệm cho các môi trường khác như Share Hosting & QA Testing. Một chứng chỉ UC/SAN SSL sẽ hỗ trợ tất cả các loại tên miền và subdomain khác nhau.

Group 1596

Chứng chỉ Code Signing

Code Signing được các nhà phát triển phần mềm sử dụng để ký điện tử các ứng dụng, trình điều khiển, tệp thực thi cùng các chương trình phần mềm như một cách để người dùng cuối xác mình rằng mã nhận được không bị bên thứ ba thay đổi hay xâm phạm. Chứng chỉ bao gồm chữ ký, tên công ty và timestamp.

Group 1594

HVN - Đơn vị cung cấp chứng chỉ bảo mật SSL hàng đầu

HVN là một trong những nhà cung cấp dịch vụ chứng chỉ bảo mật SSL hàng đầu Việt Nam với đa dạng gói phù hợp với nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp. Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong việc hợp tác với khách hàng lớn – nhỏ trên toàn quốc về đăng ký chứng chỉ SSL, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng dịch vụ của chúng tôi.

Góc giải đáp thắc mắc

Những câu hỏi thường gặp trong quá trình chọn mua sản phẩm.

Làm thế nào để kiểm tra SSL có thực sự hay không?

Khi trang web gửi cho trình duyệt một chứng chỉ SSL thì trình duyệt sẽ gửi chứng chỉ đến một máy chỉ lưu trữ các chứng chỉ số đã được phê duyệt. Các máy chủ sẽ được thành lập mới những công ty uy tín, cụ thể như Globalsign, VeriSign,…

Xét về kỹ thuật, SSL sử dụng mã hóa công khai và giúp website và trình duyệt tự thỏa thuận một bộ từ khóa sẽ dùng trong suốt quá trình trao đổi thông tin. Bộ khóa này sẽ thay đổi theo một trong những lần giao dịch kế tiếp, bất cứ ai cũng sẽ không thể giải mã ngay cả khi có được
dữ liệu của máy chủ lưu trữ .

Dưới đây là một số cách khắc phục lỗi chứng chỉ SSL cho Chrome:

  • Điều chỉnh ngày giờ cho máy tính của bạn
  • Xóa bỏ SSL State
  • Xóa cache và cookies
  • Tắt tất cả các tính năng mở rộng
  • Sử dụng chế độ ẩn danh cho trình duyệt
  • Thiết lập lại cài đặt của Chrome
  • Quét virus và xóa bỏ các phần mềm độc hại
  • Sửa chứng chỉ SSL đã hết hạn

Tùy thuộc vào loại chứng chỉ, việc cấp chứng chỉ bảo mật SSL thông thường mất khoảng vài phút, nhưng cũng có thể mất tới vài giờ.

Bất kỳ điều gì (bao gồm con người, phần mềm, máy tính và thiết bị) trao đổi thông tin quan trọng trên bất kỳ network nào, bao gồm cả Internet và Web, đều cần sử dụng SSL/TLS. Thông tin quan trọng bao gồm những thứ như tên người dùng và mật khẩu, số thẻ ngân hàng hoặc bất kỳ dữ liệu nào khác cần được giữ kín.

Độ tin cậy của chứng chỉ bảo mật SSL phụ thuộc vào độ tin cậy của tổ chức cấp chứng chỉ đó, tức CA. CA (Certificate Authority) có nhiều phương pháp khác nhau để xác minh thông tin được cung cấp bởi các cá nhân hoặc tổ chức.

Mã hóa là một quá trình toán học để mã hóa và giải mã thông tin. Mỗi chứng chỉ bảo mật SSL chứa một cặp public key (để mã hóa) – private key (để giải mã). Private key được cài đặt trên máy chủ và không bao giờ được chia sẻ với bất kỳ ai. Public key được tích hợp vào chứng chỉ SSL và được chia sẻ với các trình duyệt web.